Mũi bị nhiễm trùng
+ Dấu hiệu: Thông thường, dấu hiệu nhiễm trùng sẽ khó nhận biết, mọi người sẽ dễ nhầm lẫn với các triệu chứng sưng nề sau phẫu thuật. Mũi sẽ bị sưng đỏ, viêm, chảy dịch hôi kéo dài, tiết mủ và có thể bị sốt sau 1 tuần phẫu thuật, mũi không có dấu hiệu giảm sưng nề.
+ Nguyên nhân: Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng mũi bị nhiễm trùng đó là do chất liệu độn kém chất lượng hoặc quy trình thực hiện không đảm bảo vô trùng. Hiện nay có rất nhiều chất liệu sụn nâng mũi kém chất lượng được các spa kém chất lượng sử dụng để giảm thiểu chi phí thực hiện và môi trường thực hiện không được vô trùng, dẫn đến tình trạng vết mổ bị nhiễm trùng.
Ngoài ra, nhiều người có thói quen rửa mặt làm mũi bị thấm nước, đưa tay vào mũi để ngoáy khi bị đau hoặc ngứa… Ngoài ra còn có một số nguyên nhân do khói bụi, không đeo khẩu trang khi ra ngoài cũng sẽ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng.
+ Cách khắc phục: Đối với trường hợp bị nhiễm trùng bạn cần đến ngay các cơ sở y tế để bác sĩ sử dụng các dung dịch sát khuẩn, vệ sinh lại vết mổ và kê cho bạn các loại thuốc kháng sinh cần thiết.
Mũi bị lệch sống
+ Dấu hiệu: Đây là một trong những biến chứng sau nâng mũi thường gặp nhất. Bạn có thể dễ dàng nhận biết sống mũi lệch khi nhìn trực diện hoặc 2 lỗ mũi không cân xứng khi nhìn từ dưới lên.
+ Nguyên nhân: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sống mũi lệch là do kĩ thuật thực hiện không đảm bảo an toàn, đặt chất liệu sụn không đúng vị trí khiến mũi bị lệch. Những chiếc mũi có cấu trúc xương gồ, không thẳng, cũng khiến mũi dễ bị vẹo, lệch sau khi đưa chất liệu sụn mới vào. Ngoài ra cũng có thể do cách va chạm quá mạnh vào sống mũi khiến chúng lệch sang trái hoặc phải.
+ Cách khắc phục: Đối với mũi lệch do kĩ thuật của người thực hiện thì tốt nhất là bạn nên phẫu thuật lại và thay chất liệu sụn nâng khác, có trường hợp phải dùng sụn tự thân để sữa chữa các biến dạng. Trường hợp lệch nhẹ và phát hiện sớm thì bác sĩ chỉ cần nắn chỉnh lại phần sống mũi.
Hoại tử
+ Dấu hiệu: Bạn sẽ thấy vùng da tại vị trí tiêm sưng tấy, bầm tím nhiều, có dấu hiệu của nhiễm trùng.
+ Nguyên nhân: Sử dụng Filler kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, không tương thích với cơ thể hoặc kĩ thuật tiêm sai cách, tiêm vào vị trí mạch máu trên sống mũi. Từ đó gây ra tình trạng đau nhức, lộ sóng mũi, bóng đỏ vùng đầu mũi. Nếu để lâu sẽ ngày nặng hơn, dẫn đến tình trạng hoại tử.
+ Cách khắc phục: Lúc này bạn cần được xử lý bằng kháng sinh, giảm đau, nạo vét các chất làm đầy, thậm chí cắt bỏ phần da hoại tử, phẫu thuật tạo hình lại, nhưng khả năng để lại sẹo cao. Nếu không chữa trị kịp thời, chắc chắn bạn sẽ bị ảnh hưởng đến thị lực.
Bóng đỏ, thủng da đầu mũi, lộ sóng
+ Dấu hiệu: Sau khoảng 1 tháng sau nâng mũi, nếu như bạn vẫn gặp phải tình trạng sống mũi lộ rõ ra ngoài, đặc biệt là vùng đầu mũi có thể sờ cảm nhận thấy rõ chất liệu sụn, làm căng da đầu mũi.
+ Nguyên nhân: Việc lộ sống mũi nhân tạo là do bác sĩ đặt chất liệu sụn quá dài và cao trong trường hợp da mũi của khách hàng quá mỏng khiến sụn hiện rõ ra bên ngoài.
+ Cách khắc phục: Với biến chứng sau nâng mũi này, bạn cần đến gặp bác sĩ ngay để được tư vấn và phẫu thuật lấy miếng sụn ra, bởi nếu để lâu rất dễ dẫn đến hoại tử và thủng đầu mũi. Bác sĩ sẽ lấy bỏ sống cũ, đặt lại sống mềm phù hợp hơn, có thể hạ độ cao của sụn mũi, kèm ghép sụn vành tai hoặc sử dụng hoàn toàn bằng sụn tự thân.
Đầu mũi ngắn, mũi bị co rút, bao xơ
+ Dấu hiệu: Sau khi nâng mũi, sống mũi của bạn có thể vẫn sẽ cao tuy nhiên phần đầu mũi có thể sẽ hếch lên trên, da mũi co thắt lấy phần sụn mũi.
+ Nguyên nhân: Tình trạng mũi bị co rút, bao xơ là do cơ địa của bạn không phù hợp với chất liệu sụn nâng. Một số trường hợp sử dụng sụn sườn nâng mũi sau một thời gian sụn sẽ co lại khiến mũi bị co rút, biến dạng trục mũi, khiến đầu mũi hếch lên trên.
+ Cách khắc phục: Nguyên tắc sụn vành tai là sụn cong, dùng cho vùng đầu mũi, sụn tai cong, co lại giúp đầu mũi của mình tròn, rất mềm mại. Bác sĩ sẽ sử dụng sụn vành tai để bao bọc và kéo dài đầu mũi.
Chính vì vậy mà tình trạng nâng mũi bằng sụn tự thân không phù hợp với cơ địa nên bị co rút, biến dạng nên bạn có thể sử dụng sụn NanoForm để thay thế.
2. Cách ngăn ngừa các biến chứng sau nâng mũi hiệu quả nhất
Thứ nhất, bạn nên lựa chọn chất liệu nâng mũi an toàn và hiệu quả nhất và phải tham khảo bác sĩ chuyên khoa để biết dáng mũi hiện tại của mình phù hợp với chất liệu sụn nào. Hiện nay có 3 chất liệu sụn tốt nhất, tương thích với cơ thể, hạn chế tối đa biến chứng sau nâng mũi đó là: Sụn NanoForm, sụn 5S Nano và sụn tự thân (sụn sườn).
Khi chọn sụn sinh học nên sử dụng loại sụn đạt chuẩn được nhập khẩu đặc biệt từ Mỹ, Hàn vì chúng có khả năng tương thích nhanh, phù hợp với cơ thể, để không gây ra các biến chứng về sau. Công nghệ nâng mũi Model 4D cấu trúc đang được ứng dụng độc quyền tại VIỆN THẨM MỸ TUẤN LINH và cũng là 2 chất liệu mang lại kết quả lâu bền cho chị em.
Thứ hai, chọn lựa bệnh viện thẩm mỹ uy tín, đã được cấp phép của Bộ Y tế, có cơ sở vật chất tốt, trang thiết bị hiện đại, nhất là các công cụ hỗ trợ tốt nhất cho bác sĩ thực hiện nhiều ca phẫu thuật nâng mũi thành công.
Thứ ba, để không gặp phải những biến chứng sau nâng mũi kể trên thì tốt nhất bạn nên chọn bác sĩ nâng mũi giỏi, giàu kinh nghiệm để có được kết quả thẩm mỹ an toàn.
Tại VIỆN THẨM MỸ TUẤN LINH, từ khâu thăm khám, tư vấn đến phẫu thuật đều là bác sĩ trực tiếp thực hiện, tránh tình trạng 1 người thăm khám, 1 người thực hiện, dẫn đến trường hợp không hiểu rõ mong muốn của khách hàng.
Hy vọng, sau khi đọc xong những biến chứng sau nâng mũi thì mọi người đã biết và có thể ngăn ngừa những biến chứng này ngay từ đầu tiên bằng cách lựa chọn cho mình một địa chỉ thẩm mỹ an toàn, uy tín. VIỆN THẨM MỸ TUẤN LINH, chắc chắn sẽ là một gợi ý không tồi dành cho những bạn muốn thẩm mỹ nâng mũi an toàn.
Nếu vẫn chưa biết gương mặt của mình phù hợp với dáng mũi nào, có địa nên dùng chất liệu sụn sinh học hay tự thân?….hãy để lại câu hỏi tại nút đăng ký tư vấn bên dưới hoặc liên hệ ngay Hotline 0966 669 303 để được bác sĩ tư vấn cụ thể, chi tiết.